3 Bí mật của syrup trái cây liệu bạn đã biết?

Bi-mat-cua-syrup-trai-cay-lieu-ban-da-biet
Bí mật của syrup trái cây sẽ được tiết lộ

Syrup hay siro trái cây có ứng dụng cao trong ngành pha chế và làm bánh. Đa số thức uống hiện nay sử dụng syrup tăng hương vị. Bạn có thể đã và đang sử dụng siro trái cây trong đời sống thường ngày vào pha thức uống, nấu ăn, làm bánh,… Vậy bạn đã biết bí mật syrup trái cây, nếu chưa thì bài viết dưới đây sẽ giúp bạn biết thêm dòng syrup phổ biến hiện nay nhé!

1. Khái niệm syrup trái cây

Syrup có màu sắc, hương vị trái cây tự nhiên và ngọt dịu
Syrup có màu sắc, hương vị trái cây tự nhiên và ngọt dịu

Syrup hay còn gọi là siro, có dạng lỏng, sánh và ngọt đậm từ đường mía, trái cây và thảo dược,… Có xuất xứ từ Ả Rập, ngày xưa ứng dụng trong giải khát, chữa bệnh như điều trị, giảm cơn ho và viêm họng. Hiện nay được ứng dụng phổ biến trong thực phẩm như pha chế và nấu ăn. Với nhiều hương vị từ trái cây từ nhiệt đới đến ôn đới như: Xoài, dâu, việt quốc,… Đến các hương vị béo ngọt như: Caramel, chocolate, tiramisu,… Thị trường nguyên liệu pha chế đầy cạnh tranh từ các thương hiệu trong và ngoài nước. Nổi bật như có thương hiệu Pomona với các ưu điểm về màu sắc, mùi vị và kết cấu.

2. Tiêu chí đánh giá syrup trái cây

2.1. Nồng độ đường

Nồng độ đường syrup trong mỗi loại, dòng và thương hiệu sẽ khác tuỳ theo nhu cầu khách hàng và định hướng của nhà sản xuất. Lượng đường này có thể thuỷ phân từ lượng đường có sẵn trái cây, mía, bắp,… Tùy theo từng loại nguyên liệu mà sẽ cho ra nồng độ đường khác nhau.

Liên quan mật thiết với chỉ số DE. DE là yếu tố quan trọng, là thông số kỹ thuật cho biết phân tử tinh bột đã thuỷ phân thành các loại đường đơn giản.

Phương pháp thuỷ phân có thể tùy chỉnh. Thuỷ phân càng lâu thì sẽ thu được lượng đường khử cao và DE cũng sẽ tỷ lệ thuận, tăng theo. Với siro thì thuỷ phân đường trực tiếp trái cây có nhiều tinh bột thì còn có thể sản xuất dạng siro đường thu từ thuỷ phân từ bắp, lúa mạch,…

Theo tiêu chuẩn chung thì DE phải giao động từ 20 đến 42. Với DE cao thì hút ẩm hơn, ít nhờn hơn, độ bóng và màu khá ánh.

2.2. Kết cấu

Kết cấu syrup trái cây cũng phụ thuộc vào nồng độ đường có trong sản phẩm. Thường có độ chảy chậm gấp 20 lần so với nước, DE cao, độ ngọt cao và chất nước có độ ánh. Còn có một số dòng DE rất cao sẽ được ứng dụng trong làm kẹo hoặc mứt, sốt pha chế chẳng hạn. Kết cấu này ở mỗi thương hiệu sẽ khác và cũng sẽ phục vụ nhóm khách hàng khác nhau. Chia theo nhu cầu và tính chất ứng dụng cũng sẽ khác nhau.

2.3. Hương vị

2.3.1. Một hương vị

Syrup có một hương vị đang chiếm lĩnh thị trường. Vì thương hiệu nào cũng có dòng sản phẩm này từ 5 đến 20 hương vị từ các trái cây ôn đới đến nhiệt đới hoặc các loại thảo mộc. Các vị phổ biến như: Bạc hà, dâu, cam, chanh, kiwi, vani, quế,… Dòng sản phẩm này đáp ứng về độ đa dạng hương vị, giá cả, dung tích, chất lượng và thương hiệu. Syrup chất lượng cần chú ý các đặc điểm ngọt, kết cấu.

Thì còn có các chứng nhận và bảng thành phần lành tính vì có nhiều hàng giả nên cần chú ý! Barista Buddy cung cấp đầy đủ thông tin sản phẩm về thành phần, chính sách. Bạn dễ dàng tìm được chi tiết về sản phẩm như bao bì, kết cấu và chất lượng chuẩn của siro trái cây Pomona.

2.3.2. Hỗn hợp hương vị

Siro có hỗn hợp hương vị nhắm đến các barista và bartender tạo ra đồ uống, cocktail và mocktail mới lạ. Ví dụ siro hỗn hợp Pomona vị Gừng và Chanh có vị cay ấm với vị chua thanh mát kích thích vị giác thực khách. Thương hiệu Pomona thì có 6 vị siro trái cây hỗn hợp, nếu bạn tìm hiểu ghé Barista Buddy nhé! Thương hiệu Pomona cung cấp dòng siro chất lượng nhằm bảo vệ sức khoẻ khách hàng.

3. Ứng dụng trong pha chế

Syrup mang lại rất nhiều lợi ích trong pha chế và làm bánh
Syrup mang lại rất nhiều lợi ích trong pha chế và làm bánh

3.1. Ưu và nhược điểm siro

Ưu điểm:

  • Tính tiện lợi trong pha chế, nấu ăn và làm bánh.
  • Tiết kiệm thời gian, không cần tự nấu.
  • Giá thành rộng dễ lựa chọn từ phân khúc thấp đến cao cấp.
  • Dễ dàng mua được tại các siêu thị, cửa hàng nguyên liệu, đại lý,…
  • Nhiều hương vị để sử dụng và không bị phụ thuộc trái cây theo mùa.
  • Chất lượng, kết cấu, nồng độ đường dễ dàng kiểm tra ở bao bì sản phẩm.
  • Vận chuyển và bảo quản dễ dàng.

Nhược điểm:

  • Dễ dàng bị làm giả từ hương đến bao bì sản phẩm.
  • Dễ chứa các chất tạo màu và hương hoá học gây hại sức khoẻ.
  • Thị trường quá rộng lớn, khách hàng chưa trang bị đủ đủ kiến thức rất dễ chọn sản phẩm chất lượng kém.

3.2. Ứng dụng trong pha chế

Pha chế:

  • Thường pha chế thức uống: Trà trái cây, đá xay, kem, kẹo, trà sữa. Đến chuyên nghiệp hơn thức uống cocktail, mocktail. Việc kết hợp nhiều loại syrup vào một thức uống thường rất phổ biến vì tính tiện dụng.
  • Barista và bartender sử dụng rất nhiều pha chế với mục đích gì như trang trí, pha chế, biểu diễn,…

Làm bánh:

  • Đặc biệt các dòng bánh Âu ưa chuộng sử dụng. Như bánh panacotta thường ăn kèm với syrup trái cây như dâu, chanh dây, kiwi,…
  • Như làm rau câu, có ứng dụng tạo màu và vị. Các màu từ rau củ tự nhiên khi ở nhiệt độ cao rất dễ bị mất màu, làm rau câu xấu đi nên thường sử dụng syrup.

Nấu ăn:

  • Cho thêm khi ướp thịt để tạo vị ngọt và hương trái cây thay cho đường kính và còn hỗ trợ thịt thấm nhanh hơn và số syrup có độ chua hỗ trợ thịt nhanh mềm khi nấu.
  • Trang trí món ăn và pha chế sốt trong các món ăn cần độ chỉnh chu và lên màu đẹp như các món Âu.

Nếu bạn có nhu cầu tìm hiểu các dòng syrup trái cây chất lượng, giá thành và dung tích hợp lý ghé thăm Barista Buddy. Chúng tôi là nhà phân phối chính hãng của thương hiệu Pomona và có chính sách hỗ trợ bạn nhé!

Xem thêm các nguyên liệu pha chế của thương hiệu Pomona tại đây!

Xem thêm các dòng syrup của thương hiệu Freshy tại đây!

Công ty TNHH Barista Buddy Việt Nam

Địa chỉ: 14E27 khu biệt thự Fideco, 14 Thảo Điền, P. Thảo Điền, TP. Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam

Điện thoại: 0906712382 (Zalo/ Whatsapp/ Viber)